Skip to main content

Cái đôn gỗ của dân tộc Paiwan

Cái đôn gỗ của dân tộc Paiwan

Dài 59cm × ngang 36cm

Cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20

Cái đôn của người dân tộc miền núi Đài Loan cũng là cái vũ khí đôn của dân tộc Nam Đảo Đông Nam Á, căn cứ vào phân loại của giáo sư Trần Kì Lộc, cái đôn của dân tộc miền núi Đài Loan, chỉ mỗi dân tộc Yami là thuộc “hình mặt phẳng”, còn đôn của dân tộc Amis, Paiwan, Bunun, Tsou đều là “hình mái nhà”. Nhưng cái đôn gỗ hình mái nhà của dân tộc Paiwan thì lại chế tạo rất hao công, người sử dụng đã truyền lại đa số đều là quý tộc, ngoài ra cái đôn còn được lên màu, hoặc vẽ lên hay khắc nhẹ lên hình vân đầu người, rắn bạch bộ, vân hình ghép, vân thú…những cái mà người Paiwan cho rằng đó là vân hình tôn quý, những hoa văn thường được đối xứng với nhau, nhấn mạnh hiệu quả “bổ sung”, ngoài tác dụng hộ thân trong chiến tranh ra, còn xuất hiện ở lễ tế cúng tuổi, để biểu hiện địa vị quý tộc.

Cái đôn này là hình chữ nhật dài, làm bằng hai tấm gỗ lớn ở giữa nối nhau bằng sợi dây leo tạo nên hình chóp núi (hình mái nhà), phía sau có tay cầm ngang bằng gỗ, và cầm bằng tay trái. Trên mặt nơi có dấu khắc đều được tô màu đen, tạo nên hiệu quả 3D, ở giữa xếp liên nhau hình vân 4 đầu người, tóc người hướng ra ngoài triển khai thành hình đồng tâm bán nguyệt, mặt đôn giữa 4 góc có hình rắn bạch bộ cũng như “vân hình vòng kết đa dạng”, mặt đôn trên dưới viền biên giống như hình vân răng cưa. Hoa văn được sắp xếp rất ngay ngắn, chi tiết cụ thể, vân đầu người xếp vòng kết hợp với hình vòng kết đa dạng tạo nên hiệu quả rất lạ. Giữa dân tộc Nam Đảo Đông Nam Á, cái đôn gỗ được khắc với cái nhìn hung tàng, đập mắt của hình quỷ lôi đương đầu với kẻ địch, hoa văn trên cái đôn của dân tộc Paiwan dường như có mang ý nghĩa đó, nhưng tuỳ theo chế độ quý tộc và sự kết hợp của tín ngưỡng tổ tiên, hiển thị rõ hơn tác dụng quyền uy của xã hội quý tộc cũng là điều rất quan trọng.